Bạn là người say mê hội họa? Bạn đam mê tìm tòi, nghiên cứu những kỹ thuật hay nhất để có kỹ thuật vẽ tuyệt vời nhất? Vậy bạn đã bao giờ biết đến kỹ thuật trong vẽ chân dung chưa? Hãy cùng Lớp học vẽ Lê Công Lý trải nghiệm sự thú vị trong phương pháp này nhé!
Kinh nghiệm về hội họa, người nào muốn học vẽ phác họa thì nhất thiết phải học cho được kỹ thuật . Phương pháp này bao gồm đồ tranh và vẽ cảnh vật thật.
Những người khi mới chuẩn bị học thì khả năng vẽ vật thật còn rất hạn chế. Do đó, các bạn có thể tập đồ tranh theo nét có sẵn trong các tác phẩm của những người đi trước, từ đó rút ra những bài học.
Tuy nhiên, các bạn đừng lo lắng, không dám vẽ vật thật. Hãy tập luyện vẽ phác họa cảnh vật thật để có cơ hội kết hợp kỹ năng của những người đi trước với tượng vật cụ thể.
Sau khi đã trải nghiệm, học hỏi, đồ theo nét vẽ có sẵn một cách thành thạo, các bạn bắt tay vẽ thực tế vật thật.Trong quá trình học vẽ phác họa chân dung, bạn nên ghi nhớ vẽ vật thật là phương pháp chủ đạo, còn đồ tranh là kỹ thuật bổ sung.Khi đồ tranh chân dung, các bạn nhớ thấm nhuần thực chất của mẫu vẽ chân dung. Muốn vậy, các bạn hãy dùng tâm mà xem cho đến khi đã lĩnh hội được ý nghĩa thực chất của tác phẩm thì mới đặt bút xuống vẽ. Công việc đồ tranh như thế mới có ý nghĩa và đạt được hiệu quả “một công đôi việc” là vừa rút ra được kiến thức, vừa không phải vận dụng máy móc khi đi vào vẽ vật thật.Khi vẽ vật thật, bạn cần quan sát kỹ càng, phân tích, nghiên cứu đối tượng tự nhiên, nhận biết và nắm bắt quy luật của chúng. Trong cách vẽ chân dung, một kinh nghiệm dành cho các bạn mới học vẽ là hãy tôn trọng cảm nhận riêng của mình để thể hiện đối tượng chân thực nhất, đừng nên bó buộc theo cách trình bày của người xưa hay của phương Tây.
Kinh nghiệm về hội họa, người nào muốn học vẽ phác họa thì nhất thiết phải học cho được kỹ thuật . Phương pháp này bao gồm đồ tranh và vẽ cảnh vật thật.
Những người khi mới chuẩn bị học thì khả năng vẽ vật thật còn rất hạn chế. Do đó, các bạn có thể tập đồ tranh theo nét có sẵn trong các tác phẩm của những người đi trước, từ đó rút ra những bài học.
Tuy nhiên, các bạn đừng lo lắng, không dám vẽ vật thật. Hãy tập luyện vẽ phác họa cảnh vật thật để có cơ hội kết hợp kỹ năng của những người đi trước với tượng vật cụ thể.
Sau khi đã trải nghiệm, học hỏi, đồ theo nét vẽ có sẵn một cách thành thạo, các bạn bắt tay vẽ thực tế vật thật.Trong quá trình học vẽ phác họa chân dung, bạn nên ghi nhớ vẽ vật thật là phương pháp chủ đạo, còn đồ tranh là kỹ thuật bổ sung.Khi đồ tranh chân dung, các bạn nhớ thấm nhuần thực chất của mẫu vẽ chân dung. Muốn vậy, các bạn hãy dùng tâm mà xem cho đến khi đã lĩnh hội được ý nghĩa thực chất của tác phẩm thì mới đặt bút xuống vẽ. Công việc đồ tranh như thế mới có ý nghĩa và đạt được hiệu quả “một công đôi việc” là vừa rút ra được kiến thức, vừa không phải vận dụng máy móc khi đi vào vẽ vật thật.Khi vẽ vật thật, bạn cần quan sát kỹ càng, phân tích, nghiên cứu đối tượng tự nhiên, nhận biết và nắm bắt quy luật của chúng. Trong cách vẽ chân dung, một kinh nghiệm dành cho các bạn mới học vẽ là hãy tôn trọng cảm nhận riêng của mình để thể hiện đối tượng chân thực nhất, đừng nên bó buộc theo cách trình bày của người xưa hay của phương Tây.
LỊCH HỌC VẼ
(Đăng ký và nhập học vào các ngày trong tuần)
Thứ 3 (sáng – chiều): Hình họa
Thứ 5 (sáng – chiều): Bố cục màu
Thứ 7 (sáng – chiều): Hình họa
Thời gian học: Sáng 9h-11h00, chiều 3h5h.Lệ phí nhập học: 1.000.000đ